• CPI tháng 10 giảm nhưng có thể tăng trong 2 tháng cuối năm

    CPI tháng 10 giảm nhưng có thể tăng trong 2 tháng cuối năm

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước và tăng 1,77% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo chỉ số này sẽ tăng trở lại trong hai tháng cuối năm do đây là khoảng thời gian tập trung vào sản xuất, lưu thông và mua sắm chuẩn bị cho các ngày lễ tết.

  • Điều hành linh hoạt, hiệu quả giá các mặt hàng thiết yếu

    Điều hành linh hoạt, hiệu quả giá các mặt hàng thiết yếu

    Phó Thủ tướng yêu cầu thời gian tới, các bộ ngành theo chức năng nhiệm vụ của mình tập trung quản lý, điều hành linh hoạt, hiệu quả về giá đối với các mặt hàng thiết yếu như: Xăng dầu; điện; thực phẩm; phân bón và thức ăn chăn nuôi; thuốc chữa bệnh và sinh phẩm, vật tư y tế…

  • Ngân hàng Nhà nước điều hành chính sách tiền tệ theo định hướng hỗ trợ đà phục hồi kinh tế

    Ngân hàng Nhà nước điều hành chính sách tiền tệ theo định hướng hỗ trợ đà phục hồi kinh tế

    Chiều 12/10, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2021. Chính sách tiền tệ của NHNN vẫn được điều hành theo định hướng chủ đạo hỗ trợ đà phục hồi kinh tế trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, thực hiện mục tiêu kép “vừa chống dịch, vừa bảo đảm phát triển kinh tế”.

  • Tăng chi Quỹ BOG đã kiềm chế mức tăng giá xăng dầu

    Tăng chi Quỹ BOG đã kiềm chế mức tăng giá xăng dầu

    Liên Bộ Công Thương – Tài Chính quyết định tăng chi sử dụng Quỹ BOG đối với mặt hàng xăng E5RON92; chi Quỹ BOG đối với mặt hàng dầu diesel và dầu hỏa (kỳ trước không chi) để giá xăng dầu trong nước có mức tăng thấp hơn mức tăng của giá xăng dầu thế giới.

  • Giá sắt thép, phân bón có thể tiếp tục giữ ở mức cao do thiếu hụt nguồn cung trên thế giới

    Giá sắt thép, phân bón có thể tiếp tục giữ ở mức cao do thiếu hụt nguồn cung trên thế giới

    Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị tại một số khu vực cũng như tình hình cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn nhất là trong lĩnh vực thương mại dự báo vẫn diễn biến phức tạp và có các tác động tới kinh tế trong nước và nhiệm vụ kiểm soát lạm phát của Chính phủ.

  • Đề xuất tăng thuế xuất khẩu mặt hàng phôi thép

    Đề xuất tăng thuế xuất khẩu mặt hàng phôi thép

    Trên cơ sở phân tích hiện trạng ngành thép trong nước hiện nay cũng như diễn biến của thị trường thép thời gian qua và dự báo cho thời gian tới, Bộ Tài chính đã đề xuất tăng thuế xuất khẩu mặt hàng phôi thép nhằm góp phần ổn định nguồn cung phôi thép cho thị trường trong nước.

  • Kinh tế tăng trưởng 5,64% trong nửa đầu năm

    Kinh tế tăng trưởng 5,64% trong nửa đầu năm

    GDP Quý II/2021 ước tính tăng 6,61% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 0,39% của Quý II/2020 nhưng thấp hơn mức 6,73% của Quý II các năm 2018 và năm 2019.

  • Điều chuyển vốn dự án chậm giải ngân sang dự án có tiến độ giải ngân tốt

    Điều chuyển vốn dự án chậm giải ngân sang dự án có tiến độ giải ngân tốt

    Kiên quyết điều chuyển kế hoạch vốn từ các dự án không có hiệu quả, chậm giải ngân sang dự án có tiến độ giải ngân tốt, có hiệu quả, có nhu cầu bổ sung vốn để sớm hoàn thành, đưa vào sử dụng.

  • Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án lớn, trọng điểm

    Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án lớn, trọng điểm

    Nghị quyết phiên họp thường kỳ Chính phủ giao Bộ Công Thương đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án lớn, trọng điểm, đặc biệt là các dự án năng lượng nhằm bảo đảm an ninh năng lượng, an ninh cung ứng điện.

  • Ngân hàng nhà nước: Điều hành chính sách tiền tệ chủ động và linh hoạt

    Ngân hàng nhà nước: Điều hành chính sách tiền tệ chủ động và linh hoạt

    Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý I/2021. Theo NHNN, tín dụng 3 tháng đầu năm 2021 tăng trưởng tích cực, chủ yếu rót vào các lĩnh vực ưu tiên và kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.

  • VEPR: Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng trên 6%

    VEPR: Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng trên 6%

    Với điều kiện dịch Covid-19 tiếp tục được khống chế ổn định ở trong nước và kinh tế thế giới bắt đầu khởi sắc do các biện pháp phong tỏa được dần gỡ bỏ, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo, kinh tế Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức tăng trưởng trong khoảng 6 - 6,3%.

  • Cách xuất khẩu, tiêu dùng đóng góp vào ổn định kinh tế vĩ mô

    Cách xuất khẩu, tiêu dùng đóng góp vào ổn định kinh tế vĩ mô

    Xuất khẩu tăng, tiêu dùng tăng đóng góp gì vào ổn định kinh tế vĩ mô? Khi xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu (xuất siêu) có nghĩa đồng USD trong nước không khan hiếm, người dân không có nhu cầu “ôm” đô la như một loại tài sản đảm bảo, thì đồng tiền Việt Nam ổn định.