• Bài học kinh nghiệm từ mô hình khởi nghiệp của thanh niên dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai

    Bài học kinh nghiệm từ mô hình khởi nghiệp của thanh niên dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai

    Nghiên cứu "Bài học kinh nghiệm từ mô hình khởi nghiệp của thanh niên dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai" do TS. Vũ Quỳnh Nam (Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên) và ThS. Trần Thị Ngọc Linh (Giảng viên Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên) thực hiện.

  • Độc đáo Lễ hội Tết Hoa mào gà dân tộc Cống, Điện Biên

    Độc đáo Lễ hội Tết Hoa mào gà dân tộc Cống, Điện Biên

    Để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc Cống trên địa bàn huyện Điện Biên, ngày 27/11/2023, UBND huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) tổ chức Lễ hội Tết hoa mào gà dân tộc Cống (xã Pa Thơm).

  • Nấm linh chi đỏ dưới tán rừng Gia Lai

    Nấm linh chi đỏ dưới tán rừng Gia Lai

    Nấm linh chi đỏ hiện đang được kỳ vọng mang lại hiệu quả kinh tế dưới tán rừng Gia Lai. Đây là hướng sinh kế mới, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho bà con nơi đây.

  • Nâng giá trị chanh rừng Mẫu Sơn

    Nâng giá trị chanh rừng Mẫu Sơn

    Chanh rừng là sản vật đặc trưng của núi rừng Mẫu Sơn (Lạng Sơn). Do có giá trị kinh tế cao, chanh rừng đã được đồng bào dân tộc Dao nhân rộng trong các vườn rừng nhằm tăng thêm nguồn thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo.

  • Bò một nắng - Thương hiệu nổi tiếng đất Phú Yên

    Bò một nắng - Thương hiệu nổi tiếng đất Phú Yên

    Huyện miền núi Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên là nơi có khí hậu thuận lợi để giống bò vàng bản địa (bò cỏ) sinh trưởng, đây là nguyên liệu để có món "bò một nắng" nức tiếng gần xa.

  • Na Võ Nhai - Giữ vị thế cây trồng chủ lực

    Na Võ Nhai - Giữ vị thế cây trồng chủ lực

    Cây na hiện đã trở thành cây trồng mũi nhọn, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con huyện vùng cao Võ Nhai (Thái Nguyên).

  • Thanh long ruột đỏ ghi dấu trên đất Hải Dương

    Thanh long ruột đỏ ghi dấu trên đất Hải Dương

    Từ khi được trồng thử nghiệm đến khi nhân rộng mô hình, trái thanh long ruột đỏ trên đất Hải Dương đã mang lại thu nhập cho người dân hàng trăm triệu đồng mỗi vụ.

  • Ghi danh sản vật Mắc ca M’Nông

    Ghi danh sản vật Mắc ca M’Nông

    Những năm trở lại đây, việc chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây mắc ca đã mở ra hướng phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số M’Nông, huyện Tuy Đức (Đắk Nông).

  • Khẳng định giá trị măng nứa khô Mai Lạp

    Khẳng định giá trị măng nứa khô Mai Lạp

    Mai Lạp là một trong những xã vùng sâu, vùng xa của huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. Nơi đây từ lâu đã có sản phẩm măng nứa khô rất nổi tiếng và đã khẳng định được giá trị trên thị trường nông sản.

  • Giữ thương hiệu Trám đen xứ Lạng

    Giữ thương hiệu Trám đen xứ Lạng

    Khi tiết trời sang thu, bà con các dân tộc Tày, Nùng ở xứ Lạng lại lên rừng hái trám về vừa để ăn, vừa để bán. Cây trám giờ đã thành cây hàng hóa đem lại thu nhập đáng kể cho người dân các xã miền núi xứ Lạng.

  • Người Thổ giữ nghề hương bài ở Yên Cát

    Người Thổ giữ nghề hương bài ở Yên Cát

    Trải qua nhiều công đoạn cầu kỳ, cùng đôi bàn tay khéo léo, người Thổ ở Yên Cát đã làm ra những cây hương đẹp, tròn đều, được người tiêu dùng rất ưa chuộng.

  • Măng tây “mướt xanh” vùng cát trắng Ninh Thuận

    Măng tây “mướt xanh” vùng cát trắng Ninh Thuận

    Những năm qua, bà con dân tộc Chăm tỉnh Ninh Thuận đã thực hiện nhiều mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây măng tây xanh đem lại hiệu quả kinh tế cao.