• Thúc đẩy hợp tác sản xuất, cung ứng bền vững chuỗi ngành dệt may- thời trang

    Thúc đẩy hợp tác sản xuất, cung ứng bền vững chuỗi ngành dệt may- thời trang

    Chương trình Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành dệt may - thời trang năm 2023 sẽ kết nối các chuỗi sản xuất, kích cầu tiêu dùng trong nước, thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.

  • Nhiều nhà nhập khẩu lớn chuẩn bị vào Việt Nam tìm kiếm nhà cung ứng

    Nhiều nhà nhập khẩu lớn chuẩn bị vào Việt Nam tìm kiếm nhà cung ứng

    Hàng loạt nhà nhập khẩu lớn, các hệ thống phân phối bán lẻ nước ngoài sẽ cử đại diện tham gia sự kiện kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế do Bộ Công Thương tổ chức để tìm kiếm, thu mua nhiều loại sản phẩm từ các nhà cung ứng Việt Nam.

  • Thành phố Hồ Chí Minh gỡ khó cho doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng

    Thành phố Hồ Chí Minh gỡ khó cho doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng

    Ngành Công Thương TP. Hồ Chí Minh đã bám sát khó khăn của doanh nghiệp, đẩy mạnh triển khai các cơ chế, chính sách phát triển công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ, hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, hướng đến xây dựng nền công nghiệp tự chủ.

  • Mối quan hệ giữa kế toán trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và quản lý chuỗi cung ứng

    Mối quan hệ giữa kế toán trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và quản lý chuỗi cung ứng

    THS. LƯƠNG THỊ YẾN (Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp)

  • Chuỗi cung ứng biến động, dệt may có chậm một nhịp?

    Chuỗi cung ứng biến động, dệt may có chậm một nhịp?

    Hiện chuỗi cung ứng đang biến động theo hướng ưu tiên nhà cung cấp có chứng chỉ xanh, liệu dệt may Việt Nam có bị chậm một nhịp so với Bangladesh, với Trung Quốc, còn tuỳ thuộc vào sự quan tâm chia sẻ của hiệp hội, người chủ doanh nghiệp và cổ đông, vào lộ trình chuyển đổi sang sản xuất xanh trong 5-7 năm tới.

  • Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam ghi dấu những bước chuyển mình tích cực

    Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam ghi dấu những bước chuyển mình tích cực

    Với sự quan tâm và đẩy mạnh hỗ trợ về cơ chế, chính sách, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đã phát triển rõ nét, góp phần thúc đẩy tăng cường liên kết, nâng cao sự vững chắc trong chuỗi cung ứng cho những ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam. Năng lực sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trong nước cũng đang dần được cải thiện.

  • Công nghiệp hỗ trợ tận dụng cơ hội ngách

    Công nghiệp hỗ trợ tận dụng cơ hội ngách

    Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nội địa - chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ - có thể tận dụng những “cơ hội ngách” để hợp tác với hệ thống nhà cung cấp dịch chuyển đến Việt Nam theo các tập đoàn đa quốc gia.

  • Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị Boeing đẩy mạnh phát triển các nhà cung ứng tại Việt Nam

    Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị Boeing đẩy mạnh phát triển các nhà cung ứng tại Việt Nam

    Ngày 26/5/2023, bên lề Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC và Hội nghị Bộ trưởng Thương mại Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF) tại thành phố Detroit, Hoa Kỳ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có cuộc làm việc với ông Steve Biegun, Phó Chủ tịch cấp cao của Tập đoàn Boeing.

  • Google tìm hiểu cơ hội chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam

    Google tìm hiểu cơ hội chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam

    Giám đốc cấp cao về nguồn cung ứng toàn cầu của Google cho biết, Tập đoàn này đang rất quan tâm đến các chính sách của Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và thuế để phục vụ cho việc chuyển dần dây chuyền sản xuất một số thiết bị sang Việt Nam.

  • Sức khỏe ngành sản xuất cải thiện trở lại sau 3 tháng suy giảm

    Sức khỏe ngành sản xuất cải thiện trở lại sau 3 tháng suy giảm

    Bộ Công Thương đánh giá, sản xuất công nghiệp của Việt Nam trong tháng 2/2023 đã ghi nhận tăng trưởng trở lại khi số lượng đơn đặt hàng mới tăng thêm, song tổng cầu suy giảm vẫn có tác động nhất định đến chỉ số sản xuất công nghiệp tính chung 2 tháng.

  • Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng xăng dầu tại Thành phố Hồ Chí Minh

    Hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng xăng dầu tại Thành phố Hồ Chí Minh

    ThS. Phạm Quốc Đạt (Giảng viên Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Cao đẳng Viễn Đông) - Nguyễn Thị Bích Nhung (Chủ nhiệm Nhà khách, UBND tỉnh Bình Dương)

  • Hoá giải 3 kênh gây áp lực từ bên ngoài

    Hoá giải 3 kênh gây áp lực từ bên ngoài

    Theo nhận định của Bộ Công Thương, áp lực bên ngoài đối với sản xuất công nghiệp và hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong năm 2023 đến từ cả 3 kênh: (1) Kênh thương mại quốc tế khi nhiều đối tác lớn của Việt Nam tăng trưởng giảm sút; (2) Kênh đầu tư quốc tế khi lãi suất thế giới tăng khiến giảm sút về giá trị đăng ký vốn đầu tư FDI; (3) Kênh tài chính tiền tệ tạo ra áp lực mất giá đối với đồng tiền Việt Nam, khiến cho nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tăng cao hơn.