• Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơ khí trong nước tham gia nội địa hóa các nhà máy điện

    Tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơ khí trong nước tham gia nội địa hóa các nhà máy điện

    Doanh nghiệp cơ khí hy vọng Chính phủ và các Bộ, ngành có cơ chế giám sát thực thi chính sách chặt chẽ hơn nữa, yêu cầu các dự án điện, mà chủ yếu là nhiệt điện, thực hiện đúng quy định về nội địa hóa thiết bị nhà máy. Trong dài hạn, cần tạo thêm những cơ sở pháp lý, cơ chế, chính sách phù hợp để đón đầu làn sóng đầu tư ngành năng lượng, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước có điều kiện tham gia vào chuỗi cung ứng thiết bị nhà máy nhiệt điện, điện khí, điện năng lượng tái tạo,…

  • Phát huy hiệu quả nguồn vốn FDI trong lĩnh vực cơ khí

    Phát huy hiệu quả nguồn vốn FDI trong lĩnh vực cơ khí

    Để tạo ra được sự cộng hưởng giữa FDI với doanh nghiệp nội địa, các chuyên gia cho rằng cần có chính sách thúc đẩy các doanh nghiệp FDI phát triển mạng lưới cung ứng vệ tinh với các doanh nghiệp nhỏ và vừa; đồng thời thực hiện các chính sách trợ giúp doanh nghiệp bản địa nâng cao năng lực quản trị, mang tư duy toàn cầu về tiêu chuẩn, thị trường, công nghệ, nhân lực… mới có thể liên kết với FDI, gia nhập vào mạng lưới cung ứng toàn cầu.

  • Thúc đẩy phát triển ngành cơ khí hướng tới thị trường 310 tỷ USD

    Thúc đẩy phát triển ngành cơ khí hướng tới thị trường 310 tỷ USD

    Theo Bộ Công Thương, tổng nhu cầu thị trường cơ khí của Việt Nam từ nay đến năm 2030 có thể đạt 310 tỷ USD, nhưng hiện ngành cơ khí nước ta mới chỉ đáp ứng được khoảng 1/3. Để tạo bàn đạp cho ngành cơ khí bứt phá, cần xác định nhu cầu thị trường, chỉ rõ những khoảng trống để phát triển những lĩnh vực mà ngành có thể cạnh tranh được. Ngoài việc tạo thị trường cho doanh nghiệp, các cơ chế, chính sách phải linh hoạt để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, mở rộng sản xuất.

  • Nhiều phân ngành cơ khí thành công tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu

    Nhiều phân ngành cơ khí thành công tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu

    Từ tác động tích cực của các chính sách trong thời gian trước cũng như trong thời gian gần đây, ngành cơ khí chế tạo Việt Nam đã đạt được không ít thành tựu. Một số phân ngành cơ khí đã chế tạo được các sản phẩm chất lượng tốt, đạt tiêu chuẩn khu vực, thậm chí có thể đạt tiêu chuẩn của các nước tiên tiến trên thế giới.

  • "Cú hích" cho ngành thiết bị điện Việt Nam

    "Cú hích" cho ngành thiết bị điện Việt Nam

    Sự kiện xuất xưởng máy biến áp 500kV ba pha phục vụ thuỷ điện Lai Châu và Sơn La của Tổng Công ty Thiết bị điện Đông Anh, đã tạo tiền đề quan trọng cho ngành thiết bị điện Việt Nam tiếp tục phát triển và mở rộng các sản phẩm tương tự, dần thay thế cho thiết bị ngoại nhập.

  • Đề xuất loạt giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí phát triển

    Đề xuất loạt giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí phát triển

    Nhằm phát huy hết tiềm năng của cơ khí trong nước, Bộ Công Thương đang đề xuất xây dựng chính sách ưu tiên về tín dụng và đất đai, hỗ trợ vượt trội thu hút đầu tư nước ngoài, qua đó thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí thông qua các chính sách ưu đãi.

  • Cơ khí chế tạo dầu khí xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao

    Cơ khí chế tạo dầu khí xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao

    Với nỗ lực làm chủ công nghệ, ngành cơ khí dầu khí trong nước đang từng bước phát triển hiện đại, có khả năng đáp ứng hiệu quả nhu cầu thăm dò, khai thác dầu khí thay thế cho những sản phẩm cơ khí trước đây phải mua của nước ngoài để đem lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời hướng tới chế tạo, lắp đặt các giàn khoan cho các công ty dầu khí nước ngoài.

  • Quy mô ngoại thương mở rộng mạnh mẽ

    Quy mô ngoại thương mở rộng mạnh mẽ

    Tính hết 8 tháng đầu năm, quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt hơn 337 tỷ USD. Liệu hết năm quy mô kim ngạch có đạt 500 tỷ USD không?

  • Sử dụng linh kiện trong nước: Bệ đỡ cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

    Sử dụng linh kiện trong nước: Bệ đỡ cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

    Trong dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ sắp tới, Bộ Công Thương sẽ đưa vào đề xuất cần có chế tài cho chủ đầu tư các dự án đầu tư công, năng lượng, hạ tầng... ràng buộc việc sử dụng linh kiện, thiết bị trong nước nhằm tạo bệ đỡ cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ.

  • Sản xuất máy biến áp 500 kV - "cú hích" cho ngành thiết bị điện Việt Nam

    Sản xuất máy biến áp 500 kV - "cú hích" cho ngành thiết bị điện Việt Nam

    Sự kiện xuất xưởng máy biến áp 500kV ba pha phục vụ thuỷ điện Lai Châu và Sơn La của Tổng Công ty Thiết bị điện Đông Anh, đã tạo tiền đề quan trọng cho ngành thiết bị điện Việt Nam tiếp tục phát triển và mở rộng các sản phẩm tương tự, dần thay thế cho thiết bị ngoại nhập.

  • Những hạn chế còn sót lại của ngành cơ khí Việt Nam

    Những hạn chế còn sót lại của ngành cơ khí Việt Nam

    Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, mặc dù đã đạt được một số kết quả tích cực, tuy nhiên, ngành cơ khí Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế.

  • Thẳng thắn “chỉ điểm” tồn tại về chính sách, Bộ Công Thương đề xuất loạt giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí

    Thẳng thắn “chỉ điểm” tồn tại về chính sách, Bộ Công Thương đề xuất loạt giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí

    Những giải pháp này được kỳ vọng sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cơ khí tiếp cận ưu đãi tín dụng và đất đai, tạo động lực đầu tư sản xuất và phát triển ngành cơ khí trong nước.