• Điều chỉnh mô hình tăng trưởng công nghiệp

    Điều chỉnh mô hình tăng trưởng công nghiệp

    Tiếp tục tập trung điều chỉnh mô hình tăng trưởng công nghiệp từ chủ yếu dựa trên số lượng sang dựa trên năng suất, chất lượng và hiệu quả, đẩy mạnh phát triển các ngành và sản phẩm công nghiệp có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất khẩu lớn; gắn kết sản xuất với phát triển dịch vụ công nghiệp.

  • Để thép Việt đứng vững giữa guồng quay phòng vệ

    Để thép Việt đứng vững giữa guồng quay phòng vệ

    Chiếm đến hơn 40% số vụ việc mà Việt Nam phải ứng phó, thép Việt rõ ràng đang là chiếc nam châm “hút” điều tra phòng vệ thương mại tại các thị trường xuất khẩu. Sẽ cần nhiều hơn nữa những giải pháp mạnh mẽ để sản phẩm này đứng vững và phát triển xuất khẩu trong bối cảnh mới có nhiều biến động.

  • Bộ Công Thương thực hiện cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, tích cực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh hướng tới lợi ích của người dân, doanh nghiệp và xã hội

    Bộ Công Thương thực hiện cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, tích cực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh hướng tới lợi ích của người dân, doanh nghiệp và xã hội

    Hành động với phương châm “lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ” và coi nhiệm vụ cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong cả nhiệm kỳ 2016 - 2021, Ban cán sự đảng Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực, quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo triển khai các chủ trương, nghị quyết của Đảng, Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia cũng như các chương trình cải cách hành chính.

  • 8 nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ

    8 nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ

    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết số 45/NQ-CP ngày 16/4/2021 Phiên họp triển khai công việc của Chính phủ sau khi được kiện toàn tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV, trong đó có 8 nhiệm vụ trọng tâm.

  • Xác định sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá dẫn dắt thị trường điện tử

    Xác định sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá dẫn dắt thị trường điện tử

    Việt Nam nằm trong số các quốc gia xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 thế giới và thứ 3 trong khối ASEAN, nhưng có đến khoảng 95% giá trị thuộc khối doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Chính vì vậy, phát triển ngành công nghiệp điện tử cần tạo bước đột phá để phát triển.

  • Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo: Làm tốt nhiệm vụ tham mưu, quản lý ngành năng lượng điện

    Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo: Làm tốt nhiệm vụ tham mưu, quản lý ngành năng lượng điện

    Là đơn vị mới thành lập sau khi Bộ Công Thương tái cơ cấu lại tổ chức, đáp ứng yêu cầu phát triển mới của đất nước thời kỳ hội nhập song Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (ĐL và NLTT) đã có sự kế thừa và gắn liền với quá trình phát triển của ngành điện cách mạng Việt Nam. Sau gần 5 năm thành lập, Cục đã thực hiện thành công nhiều nhiệm vụ, đóng góp quan trọng vào thành công chung của Bộ Công Thương.

  • Thúc đẩy khu vực tư nhân tham gia tiết kiệm năng lượng hiệu quả

    Thúc đẩy khu vực tư nhân tham gia tiết kiệm năng lượng hiệu quả

    Với những kết quả đạt được trong hoàn thiện chính sách về tiết kiệm năng lượng thời gian qua, Việt Nam cần triển khai nhiều giải pháp đa dạng hơn để thúc đẩy sự tham gia của khu vực tư nhân vào hoạt động này, góp phần đạt các mục tiêu đã đề ra về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

  • Phát triển ngành công nghiệp ô tô - xe máy bền vững

    Phát triển ngành công nghiệp ô tô - xe máy bền vững

    Dựa trên các đặc điểm của ngành công nghiệp ô tô - xe máy và tình hình hiện tại của Việt Nam, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương đề xuất một số biện pháp chính sách và kế hoạch hành động được khuyến nghị để thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô - xe máy và đảm bảo cho ngành này có một tương lai bền vững ở Việt Nam.

  • Chủ động phòng, chống gian lận xuất xứ

    Chủ động phòng, chống gian lận xuất xứ

    Với tinh thần tích cực, chủ động trong việc tăng cường hoạt động chống gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh, Bộ Công Thương đã và đang áp dụng những biện pháp mạnh mẽ để hoàn thiện cơ sở pháp lý cũng như đảm bảo công tác phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước.

  • Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu

    Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu

    Với vai trò là cơ quan đầu mối của Việt Nam trong việc thực hiện, điều phối các hoạt động trong khuôn khổ các tổ chức hợp tác và diễn đàn XTTM trong khu vực, Cục XTTM đã chủ động và tích cực tham gia các hoạt động hợp tác với đối tác nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu.

  • Xử lý nhiều vướng mắc thực tiễn và cung cấp thông tin về quy tắc xuất xứ trong CPTPP

    Xử lý nhiều vướng mắc thực tiễn và cung cấp thông tin về quy tắc xuất xứ trong CPTPP

    Cùng với đào tạo chuyên sâu về quy tắc xuất xứ, Bộ Công Thương cũng đã thiết lập và đưa vào vận hành chuyên trang http://cptpp.moit.gov.vn. Kể từ khi chuyên trang này hoạt động, Bộ Công Thương đã tiếp nhận và xử lý nhiều vướng mắc thực tiễn mà các doanh nghiệp gặp phải cũng như cung cấp thông tin giải thích liên quan đến các quy tắc xuất xứ trong Hiệp định CPTPP.

  • Bảo đảm nguồn cung các mặt hàng thiết yếu

    Bảo đảm nguồn cung các mặt hàng thiết yếu

    Trong những năm qua, nhờ thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các Bộ, ngành trong công tác điều hành giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý nên giá cả hàng hóa thiết yếu không có sự biến động lớn.