Hỗ trợ nâng cao năng lực nghiên cứu sản xuất thử nghiệm cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Thời gian qua, nhiều chính sách đã được ban hành nhằm hỗ trợ, thúc đẩy việc đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất thử nghiệm cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, giúp doanh nghiệp nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, hướng tới thị trường quốc tế.
Nguyên Hà, Thy Thảo

Video khác

  • Hải Dương đẩy mạnh thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ theo hướng hiện đại

    Hải Dương đẩy mạnh thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ theo hướng hiện đại

    Giai đoạn 2021-2030, Hải Dương đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ đạt 12,9%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ đạt 132.317 tỷ đồng vào năm 2030. Đồng thời, phấn đấu đưa công nghiệp hỗ trợ phát triển theo hướng hiện đại, tham gia vào việc sản xuất và cung cấp các linh kiện, phụ tùng cho các ngành công nghiệp khác, trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của tập đoàn đa quốc gia.

  • Tiếp sức cho phong trào xây dựng nông thôn mới ở Hà Giang

    Tiếp sức cho phong trào xây dựng nông thôn mới ở Hà Giang

    Trong số 20 sản phẩm đạt sản phẩm OCOP 5 sao Quốc gia năm 2020, Hà Giang có 2 sản phẩm gồm: Trà xanh hộp 100gr và sản phẩm Hồng trà hộp 100gr của HTX chế biến chè Phìn Hồ, xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì.

  • [TÁI CƠ CẤU] Đẩy mạnh phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

    [TÁI CƠ CẤU] Đẩy mạnh phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

    Tiếp nối cho giai đoạn 2015-2020, Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025 là chương trình đặc thù, hết sức cần thiết nhằm xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thu hẹp khoảng cách về phát triển thương mại của khu vực này với các vùng miền khác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng tại khu vực này.

  • Ứng dụng khoa học, công nghệ tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Ứng dụng khoa học, công nghệ tại vùng dân tộc thiểu số và miền núi

    Ủy ban Dân tộc đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo và dành sự quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực công tác dân tộc, nhất là hoạt động KH&CN.

  • [TÁI CƠ CẤU] Thị trường trong nước bệ đỡ cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn

    [TÁI CƠ CẤU] Thị trường trong nước bệ đỡ cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn

    Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và xuất khẩu của cộng đồng DN, cũng như tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của nhiều địa phương. Trong bối cảnh đó, thị trường trong nước với quy mô gần 100 triệu dân đang là tiềm năng lớn cho các DN khai thác, vượt qua khó khăn và thách thức đảm bảo thực hiện “mục tiêu kép”.

  • Sức sống của mô hình “xứ đạo 3 không”

    Sức sống của mô hình “xứ đạo 3 không”

    Có thể nói, mô hình “xứ đạo 3 không” phát triển ở nhiều giáo xứ thời gian qua được thực hiện một cách sáng tạo, hiệu quả.

  • [TÁI CƠ CẤU] Chuyển đối số: Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam

    [TÁI CƠ CẤU] Chuyển đối số: Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam

    Chuyển đổi số không phải là một đích đến mà chính là hành trình của mỗi doanh nghiệp từng bước đi tới những giá trị cốt lõi mình cũng như của khách hàng, xã hội. Hành trình đó cần sự vào cuộc nhanh chóng, quyết liệt của của mỗi doanh nghiệp, đồng thời phải có những bệ đỡ, đòn bẩy từ phía Nhà nước.

  • Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Quyết không để nhân dân thiếu thực phẩm, rau quả, thuốc men

    Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Quyết không để nhân dân thiếu thực phẩm, rau quả, thuốc men

    Tính đến thời điểm hiện tại, 19 tỉnh ở khu vực phía Nam đã áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trong bối cảnh này, Bộ Công Thương đã có những giải pháp, những chỉ đạo cụ thể để đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho người dân các tỉnh phía Nam.

  • [TÁI CƠ CẤU] Giải pháp phát triển xuất khẩu 6 tháng cuối năm

    [TÁI CƠ CẤU] Giải pháp phát triển xuất khẩu 6 tháng cuối năm

    Để phát triển xuất khẩu bền vững trong giai đoạn tới, Bộ Công Thương nhận định cần tập trung xử lý tốt một số vấn đề ở các khu vực thị trường lớn, đặc biệt là với Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU. Xây dựng phát triển thương hiệu đối với các mặt hàng có thế mạnh của tỉnh; đồng thời phối hợp với các Bộ, ngành xử lý tốt vấn đề về truy xuất nguồn gốc và bảo đảm chất lượng sản phẩm nông sản của Việt Nam, đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu của các nước.

  • Hướng Hóa Tiềm năng chưa được đánh thức

    Hướng Hóa Tiềm năng chưa được đánh thức

    Những tiền đề, những điều kiện để Hướng Hóa trở thành vùng kinh tế trọng điểm, trung tâm tăng trưởng phía tây Quảng Trị đã có.

  • Phát triển bền vững chuỗi cung ứng điện tử, đón cơ hội từ chuyển dịch đầu tư FDI

    Phát triển bền vững chuỗi cung ứng điện tử, đón cơ hội từ chuyển dịch đầu tư FDI

    Dòng vốn FDI chảy mạnh vào lĩnh vực điện tử tại Việt Nam đã mở ra cơ hội lớn cho ngành công nghiệp hỗ trợ nội địa phát triển, tuy nhiên tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử hiện nay chỉ khoảng 5-10%, cách xa mục tiêu 45% mà Nghị quyết 115/NQ-CP của Chính phủ đề ra. Theo các chuyên gia, để phát triển bền vững chuỗi cung ứng điện tử, doanh nghiệp phụ trợ trong nước cần chú trọng hơn tới việc xác định sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá, giá trị gia tăng cao, hướng đến vị trí cao hơn trong chuỗi sản xuất.